Bộ môn Xác suất Thống kê tổ chức buổi "Seminar Xác suất – Thống kê tháng 04.2024" với bài báo cáo được thực hiện bởi Tiến sĩ Ahbab Mohammad Fazle Rabbi.

Tiến sĩ Ahbab Mohammad hiện đang là Trợ lý Giáo sự tại Khoa Khoa học Dân số, Đại học Dhaka, Bangladesh. Tiến sĩ Rabbi là một chuyên gia thống kê trong lĩnh vực demography nói chung và public health nói riêng. Anh là cựu nghiên cứu sinh của chương trình Tiến sĩ Khoa học Thống kê, tại Khoa Khoa học Thống kê, Đại học Padova, Ý. Anh đã bảo vệ luận án của mình với tiêu đề “Modified Lee-Carter Methods with LASSO type Smoothing and Adjusting for Lifespan Disparity”, vào tháng 2 năm 2019. Các lĩnh vực nghiên cứu hiện nay của Tiến sĩ Rabbi bao gồm: Mortality and Longevity, Multivariate Techniques, Smoothing techniques, Demographic Forecasting, Fertility, Longitudinal Data Analysis, Public Health.

Các bạn sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh và các đồng nghiệp quan tâm có thể quét mã QR bên dưới để đăng ký tham dự. 

  • Thời gian: 14h30 đến 16h00 chiều thứ 3 ngày 16/04/2024.
  • Địa điểm: Phòng F207, Cơ sở I, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, Số 227 Đường Nguyễn Văn Cừ, Phường4 Q5, TP. HCM.

Tóm tắt bài báo cáo như sau: 

Transition in life expectancy is well understood in terms of the underlying changes in age- specific mortality; a decrease in mortality levels at any age or within specific age groups throughout the lifespan may increase life expectancy. Throughout the twentieth century and beyond, a global trend of declining mortality rates was noted until the onset of the COVID-19 pandemic. A reduction in life expectancies was observed in most countries during 2020 and 2021 due to excess mortality caused by the pandemic. We conducted a comparative analysis of the changes in life expectancy during the pandemic and quantified its effect on the relative changes in age- and sex-specific mortality improvements over time in seven South Asian countries. The application of the Lee-Carter model revealed age- and sex-specific variations in mortality improvements due to increased mortality among the populations in the region. The severity of the pandemic in specific countries is also rejected in the relative changes in age-specific log-mortality rates. This relative change in mortality decline is more pronounced among middle-aged males and females in countries experiencing a severe drop in life expectancies. However, this change is also evident across the entire age spectrum for both sexes. A comparison of life expectancy forecasts also shows a relatively slower increase in life expectancy at birth and in the remaining life expectancies at older ages for most populations after the pandemic period.

Keywords: Longevity; Lee-Carter method; Developing countries; Covid-19 pandemic

Quét mã QR bên dưới hoặc bấm vào link trước ngày 15/04/2024 để đăng ký tham dự.

Buổi trình bày cũng sẽ được kết hợp phát trực tuyến cho người ở xa muốn dự.  

3690706.png

Khóa học ngắn hạn: Demography Cơ Bản – Introduction To Demography

  1. Giới thiệu ngắn về Demography

Demography hay Nhân khẩu học là một nhánh của thống kê nghiên cứu về đặc trưng của các cộng đồng dân cư, ví dụ như: cấu trúc độ tuổi, giới tính, thu thập, tôn giáo, xu hướng hôn nhân, tỷ lệ sinh, tỷ lệ tử, tỷ lệ di cư, mức độ giáo dục. Các đặc trưng này sẽ giúp các nhà hoạch định chính sách hoặc các nhà cung cấp dịch vụ trong các lĩnh vực khác nhau, có một cái nhìn tổng quát và rõ ràng về thực trạng của một cộng đồng nhất định, từ đó có thể đưa ra được các đánh giá chính xác, góp phần tạo nên các giải pháp phù hợp để giải quyết một số vấn đề cụ thể.

Hoặc trong lĩnh vực kinh doanh, khi đó, các phân tích nhân khẩu học về cấu trúc tuổi, sở thích cá nhân, trình độ học vấn hay thu nhập, sẽ giúp cho doanh nghiệp có thể đưa ra các sản phẩm mới phù hợp với sở thích và xu hướng của nhóm đối tượng, hay có thể thay đổi chiến lược tiếp cận khách hang theo từng nhóm tuổi và nhóm thu nhập.

Một cách tổng quan, nhân khẩu học nói chung và phân tích nhân khẩu học nói riêng là rất quan trọng trong nghiên cứu khoa học cở bản, cũng như nghiên cứu ứng dụng trong nhiều ngành, nhiều lĩnh vực khác nhau. Do đó, việc học và nắm rõ các phương pháp phân tích nhân khẩu học là thực sự cần thiết.

  1. Giới thiệu về giảng viên

Tiến sĩ Ahbab Mohammad Fazle Rabbi hiện đang là trợ lý Giáo sư (Assistant Professor) tại khoa Khoa học Dân số, Đại học Dhaka, Dhaka, Bangladesh (Department of Population Sciences, University of Dhaka, Bangladesh). Tiến sĩ Rabbi là một chuyên gia thống kê trong lĩnh vực Nhân khẩu học nói chung và Y tế cộng đồng nói riêng. Anh là cựu nghiên cứu sinh của chương trình Tiến sĩ Khoa học Thống kê, tại Khoa Khoa học Thống kê, Đại học Padova, Ý. Anh đã bảo vệ luận án của mình với tiêu đề “Modified Lee-Carter Methods with LASSO type Smoothing and Adjusting for Lifespan Disparity”, vào tháng 2 năm 2019. Các lĩnh vực nghiên cứu hiện nay của Tiến sĩ Rabbi bao gồm: Mortality and Longevity, Multivariate Techniques, Smoothing techniques, Demographic Forecasting, Fertility, Longitudinal Data Analysis, Public Health.

  1. Đối tượng
    • Học viên cao học của khoa,
    • Nghiên cứu viên, giảng viên, nghiên cứu sinh, người đi làm, học viên cao học hoặc sinh viên của các trường đại học trên địa bàn TP. HCM hoặc các tỉnh thành trên cả nước, có nhu cầu học về Demograhpy.
  1. Nội dung lớp học
    • Giới thiệu dữ liệu nhân khẩu học: điều tra dân số, sample survey, longitudinal study, tháp dân số, Lexis diagram.
    • Mô hình sinh (Fertility models).
    • Mô hình tử (Mortality models).
    • Ước đoán sự di cư và lý thuyết ổn định dân số.

Ngày

Giờ

Hoạt động dạy và học

15/04

08h30 – 10h30

Lý thuyết

14h30 – 16h30

Lý thuyết

17/04

08h30 – 10h30

Lý thuyết

13h30 – 16h30

Thực hành với R

19/04

08h30 – 10h30

Lý thuyết

14h30 – 16h30

Lý thuyết

22/04

08h30 – 10h30

Thực hành với R/SPSS

14h30 – 16h30

Lý thuyết

23/04

08h30 – 10h30

Thực hành với R/SPSS

14h30 – 16h30

Lý thuyết

24/04

08h30 – 10h30

Lý thuyết

14h30 – 16h30

Lý thuyết

  1. Thời gian và địa điểm
    • Khóa học có 25 giờ học bao gồm 20 giờ học lý thuyết và 5 giờ học thực hành.
    • Thời gian: từ ngày 15/04 đến 24/04/2024
    • Địa điểm: cơ sở I, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG TP. HCM (Số 227 Nguyễn Văn Cừ, Phường 4, Quận 5, Tp. Hồ Chí Minh). 

Thông tin về chương trình học: Xem tại đây

Đăng ký ngay tại đây

 

Mesa_de_trabajo_1.png

Seminar Tối ưu tháng 02.2024: Về vi phân suy rộng tương ứng với tập và một số áp dụng vào bài toán tối ưu 

Bộ môn Tối ưu tổ chức buổi "Seminar Tối ưu tháng 02.2024" với bài báo cáo do Tiến sĩ Võ Đức Thịnh. Tiến sĩ Võ Đức Thịnh hiện đang công tác tại Trường Đại học sư phạm Chiết Giang, Trung Quốc. Anh là cựu nghiên cứu sinh của khoa Toán – Tin học, niên khóa 2017.Các bạn sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh và các đồng nghiệp quan tâm có thể quét mã QR bên dưới để đăng ký tham dự. 

  • Thời gian: 09h00 đến 10h30 sáng thứ 3 ngày 20/02/2024.
  • Địa điểm: Phòng F207, Trường ĐH Khoa học tự nhiên, cơ sở 1, 227 Nguyễn Văn Cừ, Q5, TP. HCM.

Tóm tắt bài báo 

Bài toán nghiên cứu các tính chất đặt chỉnh, bao gồm tính chất Aubin (cũng được biết như là tính chất tựa-Lipschitz), sự chính quy metric,... của các ánh xạ đa trị và ánh xạ nghiệm của các hệ tham số được xem như là một bài toán quan trọng trong lý thuyết biến phân và áp dụng [1, 2, 3, 4, 5, 7, 8, 9, 10, 11, 14, 15, 17]. Những tính chất này được định nghĩa trên các không gian nền và tưởng chừng không có mối liên hệ nào với các vi phân suy rộng, tuy nhiên những vi phân suy rộng là các công cụ không thể thiếu trong việc đặc trưng tương đương cho các tính chất Aubin và chính quy metric của các ánh xạ đa trị. Tính chất Aubin và chính quy metric của một ánh xạ đa trị đã được đặc trưng đầy đủ trong [10] thông qua đối đạo hàm qua giới hạn, một loại vi phân suy rộng cho các ánh xạ đa trị được giới thiệu bởi Mordukhovich và các cộng sự. Tuy nhiên, tính chất Aubin tại một điểm x¯ của ánh xạ F yêu cầu rằng giá trị F(x) với các điểm x xung quanh x¯ phải là một tập khác rỗng. Điều này có nghĩa rằng, các hàm chỉ đa trị của một tập không thể có tính chất Aubin tại các điểm biên của tập đó. Điều này dẫn đến một số hạn chế trong nghiên cứu các bài toán tối ưu với ràng buộc tập. Từ lý do này, một số tác giả đã giới thiệu các mở rộng của các tính chất định tính trên, bao gồm tính chất Aubin theo hướng [7], tính chất Aubin tương ứng với tập tương ứng với tập [11, 16], tính chính quy metric theo hướng [7, 6, 13], tính chính quy metric theo tập [9, 12]... Nếu các tính chất Aubin và tính chính quy metric theo hướng đã được đặc trưng tương đối đầy đủ bởi các vi phân suy rộng theo hướng thì chưa có một vi phân suy rộng theo tập đủ tốt để thiết lập các đặc trưng tương đương cho các tính chất Aubin và tính chính quy metric theo tập. Hơn nữa, vì các vi phân suy rộng không những áp dụng vào việc đặc trưng cho các tính chất ổn định của các ánh xạ đa trị mà còn là các công cụ thiết yếu trong việc nghiên cứu các điều kiện tối ưu nên các vi phân suy rộng theo tập ở trên nếu tìm được không chỉ có thể đặc trưng cho các tính chất Aubin và tính chính quy metric theo tập mà còn là công cụ hiệu quả trong việc thiết lập các điều kiện tối ưu cho một số bài toán tối ưu. 

Trong bài viết này, chúng tôi đề xuất khái niệm và thiết lập một số tính chất cơ bản của các nón pháp tuyến kề và nón pháp tuyến qua giới hạn tương ứng với tập. Trên cơ sở các nón pháp tuyến qua giới hạn này, chúng tôi cũng lần lượt giới thiệu và nghiên cứu một số tính chất của đối đạo hàm tương ứng với tập và dưới vi phân tương ứng với tập cho các. Sử dụng các vi phân suy rộng tương ứng với tập này, chúng tôi thiết lập các đặc trưng tương đương cho tính chất Aubin tương ứng với tập của các ánh xạ đa trị và tính chất Lipschitz địa phương tương ứng với tập của các ánh xạ đơn trị. Ngoài ra, chúng tôi cũng xây dựng điều kiện cần cho nghiệm của bài toán tối ưu với ràng buộc tập thông qua dưới vi phân tương ứng với tập của hàm mục tiêu.cáo xem tại đây

Quét mã QR bên dưới hoặc bấm vào link trước ngày 19/02/2024 để đăng ký tham dự.

Seminar_Tối_Uw.png

Mathematical Analysis Seminar, Academic Year 2023-2024

  • Invited Speaker: TRAN BAO NGOC (Institute of Mathematics and Scientific Computing, University of Graz, Austria)
  • Date & Time: 07, March, 2024, 14.00 - 16.00
  • Title: Rigorous derivation of Michaelis-Menten kinetics in the presence of diffusion
  • Room: F207, Nguyen Van Cu Campus.
  • Abstract: Reactions with enzymes are critical in biochemistry, where the enzymes act as catalysis in the process. One of the most used mechanisms for modeling enzyme catalyzed reactions is the Michaelis-Menten (MM) kinetic. In the ODE level, i.e. concentrations are only on time-dependent, this kinetic can be rigorously derived from mass action law using quasi-steady-state approximation. This issue in the PDE setting, for instance when molecular diffusion is taken into account, is considerably more challenging and only formal derivations have been established. In this paper, we prove this derivation rigorously and obtain MM kinetic in the presence of spatial diffusion. In particular, we show that, in general, the reduced problem is a cross diffusion-reaction system. Our proof is based on improved duality method, heat regularization and a suitable modified energy function. To the best of our knowledge, this work provides the first rigorous derivation of MM kinetic from mass action kinetic in the PDE setting.
  • Organizer: LE TRONG THANH, BUI (Vietnam National University – Ho Chi Minh City, University of Science)
Giáo sư Heng Ji, Đại học UIUC (Mỹ) đang có chuyến thăm một số trường đại học lớn ở Việt Nam. Thứ tư tuần nay, GS sẽ trình bày một Seminar Khoa học cho sinh viên và quý thầy cô quan tâm. 
Thông tin cụ thể buổi Seminar như sau:
  • Thời gian: 14h30 đến 16h00 chiều thứ 4 ngày 31/01/2024.
  • Địa điểm: Phòng E202B, Trường ĐH Khoa học tự nhiên, cơ sở 1, 227 Nguyễn Văn Cừ, Q5, TP. HCM.

Buổi trình bày được phát trực tiếp và trực tuyến với các chủ đề bên dưới:

  1. Topic 1: Combating with Misinformation and Cancer: A Unified Multimodal AI Approach to Healthy and Happy Life Untitled Title
    • Abstract: In this talk, I will give a research overview of our ongoing research projects, especially focusing on two that are most related to the VinUni-UIUC Smart Health Center: (1) Misinformation Detection and Trustworthy Large Language Models; (2) Joint Natural Language and Molecule Learning for Drug Discovery. Unsurprisingly, these two seemingly different research problems can be tackled with a unified approach based on multimodal knowledge representation and extraction and consistency checking. I’m aiming to recruit several new PhD students to be co-advised by Prof. Khoa D Doan 
    • Bio: Heng Ji is a professor at the Computer Science Department and an affiliated faculty member at the Electrical and Computer Engineering Department and Coordinated Science Laboratory of the University of Illinois Urbana-Champaign. She is an Amazon Scholar. She is the Founding Director of the Amazon-Illinois Center on AI for Interactive Conversational Experiences (AICE). She received her B.A. and M.A. in Computational Linguistics from Tsinghua University and her M.S. and Ph.D. in Computer Science from New York University. Her research interests focus on Natural Language Processing, especially on Multimedia Multilingual Information Extraction, Knowledge-enhanced Large Language Models, AI for Science, Knowledge-driven Generation, and Conversational AI.
  1. Topic 2: Toward Reliable and Practical Machine Learning Applications
    • Abstract: While machine learning (ML) has rapidly transformed several domains and applications with incredible success, there are also important areas where the progress is significantly slower. Specifically, there exists a widened complexity gap between the methods currently investigated in research and those used in practice in these areas. One reason is that many algorithms, despite achieving state-of-the-art performance in “controlled” research environments, usually ignore important efficiency and practical constraints of real-world problems. In this talk, I will discuss the research effort to bridge the gap between ML research and practice with examples in various ML domains. Finally, I will discuss various projects, including Trustworthy/Federated ML, Causal Inference, Low-resource NLP, and CV for Multi-modal Environmental Intelligence, and PhD/Research Assistant opportunities (co-advised by Prof. Heng Ji and others at UIUC). 
    • Bio: Khoa D. Doan is currently an Assistant Professor of Computer Science in the College of Engineering and Computer Science and Environment Monitoring Lab Director at the Center for Environment Intelligence at VinUniversity. Previously, he worked as an AI Researcher at Baidu Research, USA. He received his Ph.D. in computer science at Virginia Tech and his MS in computer science at the University of Maryland, College Park. He has extensive experience working as a software engineer, data engineer/scientist, and researcher in various industries, from scientific centers such as NASA/UMD and advertising companies such as Criteo/Baidu to ML and data analytic startups. 

Các bạn sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh và các đồng nghiệp quan tâm có thể quét mã QR bên dưới để đăng ký tham dự. 

Seminar_Khoa_Hoc_-_UIUC_-_VinUNi_-_HCMUS.jpg