Tin mới

  • Thông báo thay đổi Phòng học (Từ 12/5/2025 - đến hết học kỳ) 08/05/2025

    Bắt đầu từ tuần 12/5/2025 đến hết học kỳ, các lớp sau đây sẽ được thay đổi Phòng học: Lớp Tên Môn Đơn Vị Thứ Phòng Cũ Phòng Mới Ngày Di Dời Đến 23TTH_TN Lý thuyết thống kê  Khoa Toán 2 D209 NDH 5.4 5/12/2025 Hết học kỳ 23KDL Nhập môn Khoa học dữ...

  • Trường hè Toán học sinh viên năm 2025 08/05/2025

    Thời gian: 08:00:14/07/2025 đến 17:00:23/07/2025 Địa điểm: Trường Đại học FPT, thành phố Đà Nẵng 1. Mục đích, nội dung:  Trường hè Toán học sinh viên nhằm giới thiệu cho sinh viên một số chủ đề của Toán học lý thuyết; Toán ứng dụng, Khoa học tính toán và Toán...

  • Company Open Day: “A Day @Renesas for Female Engineers” – Khám Phá Hành Trình Kỹ Sư Nữ Tại Renesas 08/05/2025

    Bạn là sinh viên nữ ngành kỹ thuật và đang tìm kiếm cơ hội để tiếp cận với công nghệ tiên tiến, môi trường làm việc quốc tế và những định hướng nghề nghiệp hấp dẫn? Hãy tham gia sự kiện đặc biệt “A Day @Renesas for Female Engineers” – Sự kiện dành riêng...

  • Giải bóng đá Cựu sinh viên Trường Đại học Khoa học tự nhiên, ĐHQG HCM – Lần 3 – Năm 2025 07/05/2025

    Giải bóng đá HCMUS ALUMNI League - Season 3 đã trở lại, hứa hẹn sôi động hơn bao giờ hết.Một thành viên trong Ban Tổ chức, cũng là cựu sinh viên của khoa, đang nhiệt tình kêu gọi các đồng môn tham gia để cùng tạo nên một mùa giải vui tươi và ý...

  • Recap: Trường Xuân 2025 về Thống kê và Học máy 07/05/2025

    Từ ngày 8 đến 18/4/2025, Trường Xuân Thống kê và Học máy đã diễn ra thành công tại Khoa Toán - Tin học, Trường ĐH KHTN, ĐHQG-HCM, với sự phối hợp của Viện Nghiên cứu Cao cấp về Toán (VIASM), Viện Toán học Toulouse và ENS-Paris-Saclay, Pháp. Chương...

  • TB đổi Phòng môn Lập trình hướng đối tượng ngày 7/5/2025 29/04/2025

    Thông báo về việc tạm thay đổi Phòng học vào ngày 7/5/2025 như sau: - Môn Lập trình hướng đối tượng - Lớp: 23TTH - Chuyển từ Phòng E304A sang Phòng G201 Sau tuần này, sinh viên vẫn học tại phòng E304A như ban đầu.  

  • Seminar về Đại số và lý thuyết số tháng 05.2025 23/04/2025

    Thân mời tất cả thầy cô, NCS, học viên cao học và các bạn sinh viên tham dự buổi seminar về Đại số và lý thuyết số. Đến với seminar lần này, chúng ta sẽ được giới thiệu một số nội dung về Giả thuyết ABC (giả thuyết liên quan tới Định lý...

  • Sinh viên đạt thành tích tại Kỳ thi Olympic Toán học toàn quốc 21/04/2025

    Cuộc thi Olympic Toán học sinh viên, học sinh toàn quốc lần thứ 31 – năm 2025 quy tụ những tài năng xuất sắc đến từ các trường đại học, cao đẳng, học viện và khối Trung học phổ thông chuyên trên toàn quốc. Năm nay, có 90 đoàn đến từ các trường đại học và...

Bộ môn Xác suất - Thống kê kính mời quý thầy cô, nghiên cứu sinh, học viên cao học và các sinh viên có quan tâm đến tham dự Seminar Xác suất - Thống kê tháng 06/2022 với báo cáo sau: 

  • Tên báo cáo: Machine learning đồng bộ cho ước lượng lượng hấp thụ carbon và xu hướng axit hóa của đại dương.
  • Báo cáo viên: TS. Châu Thị Tuyết Trang, Lab. des Sciences du Climat et de l'Environnement (LSCE) / CEA Saclay - IPSL, France.
  • Thời gian: 9g15 sáng thứ hai ngày 12/06/2023.
  • Địa điểm: Phòng E202B, Trường ĐH Khoa học tự nhiên, cơ sở 1, 227 Nguyễn Văn Cừ, Q5, TP. HCM.
  • Tóm tắt báo cáo: Khởi nguồn từ giai đoạn tiền công nghiệp hoá, các hoạt động của con người đã phát thải một lượng lớn CO2 vào không khí (1750-2019: 685±75 PgC; Canadell et al., 2021). Lượng CO2 tích lũy trong bầu khí quyển tăng dần dẫn đến hiện tượng nóng lên toàn cầu và những hệ quả nghiêm trọng tác động trực tiếp đến môi trường sống và sự sinh trưởng tất cả sinh vật trên địa cầu. Đại dương đóng vai trò thiết yếu giúp điều tiết khí hậu toàn cầu bởi hấp thụ khoảng 26% tổng lượng phát thải carbon (Friedlingstein et al., 2022). Tuy nhiên, việc hấp thụ carbon cũng dẫn đến làm tăng nồng độ axit trong nước biển, tác động xấu đến hệ sinh thái đại dương. Từ đó cho thấy tính cấp bách của việc ước lượng lượng hấp thụ carbon của đại dương cũng như việc theo dõi nồng độ axit trong nước biển trong hỗ trợ các chính sách giảm thiểu carbon toàn cầu và bảo vệ môi trường biển. Nghiên cứu của chúng tôi hướng đến tìm kiếm một phương pháp ước lượng hiệu quả cho thông lượng CO2 trao đổi giữa khí quyển và đại dương (fgCO2 ). Nhờ vào sự phát triển hàng hải, thiết bị đo nổi, … dữ liệu đo được ngày càng được thu thập nhiều hơn. Dù vậy, độ che phủ của dữ liệu trên bề mặt đại dương vẫn còn rất thấp dẫn đến những ước lượng không chính xác (Bakker et al, 2016; Hauck et al., 2020). Báo cáo sẽ trình bày một phương pháp ước lượng dựa trên một bộ mô hình machine learning. Phương pháp đề xuất cho phép ước lượng đầy đủ fgCO2 và độ pH trên bề mặt đại dương cũng như tính chính xác của chúng (Chau et al. 2022, 2023).
  • Tham khảo:

1. Bakker, D. C. E., Pfeil, B., Landa, C. S., Metzl, N., O’Brien, K. M., Olsen, A., Smith, K., Cosca, C., Harasawa, S., Jones, S. D., Nakaoka, S., Nojiri, Y., Schuster, U., Steinhoff, T., Sweeney, C., Takahashi, T., Tilbrook, B., Wada, C., Wanninkhof, R., Alin, S. R., Balestrini, C. F., Barbero, L., Bates, N. R., Bianchi, A. A., Bonou, F., Boutin, J., Bozec, Y., Burger, E. F., Cai, W.-J., Castle, R. D., Chen, L., Chierici, M., Currie, K., Evans, W., Featherstone, C., Feely, R. A., Fransson, A., Goyet, C., Greenwood, N., Gregor, L., Hankin, S., Hardman-Mountford, N. J., Harlay, J., Hauck, J., Hoppema, M., Humphreys, M. P., Hunt, C. W., Huss, B., Ibánhez, J. S. P., Johannessen, T., Keeling, R., Kitidis, V., Körtzinger, A., Kozyr, A., Krasakopoulou, E., Kuwata, A., Landschützer, P., Lauvset, S. K., Lefèvre, N., Lo Monaco, C., Manke, A., Mathis, J. T., Merlivat, L., Millero, F. J., Monteiro, P. M. S., Munro, D. R., Murata, A., Newberger, T., Omar, A. M., Ono, T., Paterson, K., Pearce, D., Pierrot, D., Robbins, L. L., Saito, S., Salisbury, J., Schlitzer, R., Schneider, B., Schweitzer, R., Sieger, R., Skjelvan, I., Sullivan, K. F., Sutherland, S. C., Sutton, A. J., Tadokoro, K., Telszewski, M., Tuma, M., van Heuven, S. M. A. C., Vandemark, D., Ward, B., Watson, A. J., and Xu, S.: A multi-decade record of high-quality f CO2 data in version 3 of the Surface Ocean CO2 Atlas (SOCAT), Earth System Science Data, 8, 383–413, https://doi.org/10.5194/essd-8-383-2016, 2016.

2. Canadell, J. G., Monteiro, P. M., Costa, M. H., Da Cunha, L. C., Cox, P. M., Alexey, V., Henson, S., Ishii, M., Jaccard, S., Koven, C., et al.: Global carbon and other biogeochemical cycles and feedbacks In Climate Change 2021: The Physical Science Basis. Contribution of Working Group I to the Sixth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change, Cambridge University Press,https://doi.org/10.1017/9781009157896.007, 2021.

3. Chau, T. T. T., Gehlen, M., and Chevallier, F.: A seamless ensemble-based reconstruction of surface ocean pCO2 and air–sea CO2 fluxes over the global coastal and open oceans, Biogeosciences, 19, 1087–1109, https://doi.org/10.5194/bg-19-1087-2022, 2022.

4. Chau T T T, Gehlen M, Metzl N, Chevallier F (2023). CMEMS-LSCE: A global 0.25-degree, monthly reconstruction of the surface ocean carbonate system, Earth System Data Dissc., DOI: 10.5194/essd-2023-146, in review.

5. Hauck, J., Zeising, M., Le Quéré, C., Gruber, N., Bakker, D. C., Bopp, L., Chau, T. T. T., Gürses, Ö., Ilyina, T., Landschützer, P., Lenton, A., Resplandy, L., Rödenbeck, C., Schwinger, J., and Séférian, R.: Consistency and Challenges in the Ocean Carbon Sink Estimate for the Global Carbon Budget, Frontiers in Marine Science, 7, 852, https://doi.org/10.3389/fmars.2020.571720, 2020.